Hình học tính toán

Hình học
Hình chiếu một mặt cầu lên mặt phẳng.
Phân nhánh
Bốn chiều / số chiều khác
Nhà hình học
theo tên
theo giai đoạn
trước Công nguyên
1–1400s
1400s–1700s
1700s–1900s
Ngày nay
  • x
  • t
  • s

Hình học tính hay Hình học tính toán là một phần của toán học rời rạc xem xét các thuật toán giải các bài toán hình học. Trong hình học tính, những bài toán như phép đo tam giác, phép dựng bao lồi, xác định tính thuộc của một đối tượng đối với đối tượng khác, tìm kiếm sự giao nhau của chúng, v.v. được xem xét, dựa trên các đối tượng hình học như: điểm, đoạn thẳng, đa giác, đường tròn,...

Hình học tính được ứng dụng trong nhận dạng mẫu, đồ họa máy tính, thiết kế kĩ thuật,...

Số học véctơ

Ở đây chúng ta xét trường hợp hệ tọa độ Đê-các bình thường.

  1. Độ dài véctơ a = ( x , y , z ) {\displaystyle {\overrightarrow {a}}=(x,y,z)} được ký hiệu là | a | = x 2 + y 2 + z 2 {\displaystyle |{\overrightarrow {a}}|={\sqrt {x^{2}+y^{2}+z^{2}}}} .
  2. Đối với hai véctơ a = ( x 1 , y 1 , z 1 ) {\displaystyle {\overrightarrow {a}}=(x_{1},y_{1},z_{1})} b = ( x 2 , y 2 , z 2 ) {\displaystyle {\overrightarrow {b}}=(x_{2},y_{2},z_{2})} tổng của chúng được xác định là a + b = ( x 1 + x 2 , y 1 + y 2 , z 1 + z 2 ) {\displaystyle {\overrightarrow {a}}+{\overrightarrow {b}}=(x_{1}+x_{2},y_{1}+y_{2},z_{1}+z_{2})} .
  3. Phép nhân véctơ a = ( x , y , z ) {\displaystyle {\overrightarrow {a}}=(x,y,z)} với một đại lượng vô hướng được xác định là b = k a = ( k x , k y , k z ) {\displaystyle {\overrightarrow {b}}=k{\overrightarrow {a}}=(kx,ky,kz)} . Ở đây độ dài véctơ thay đổi | k | {\displaystyle |k|} lần. Nếu k < 0, thì hướng của véctơ thay đổi theo chiều ngược lại.
  4. Tích vô hướng của các véctơ a = ( x 1 , y 1 , z 1 ) {\displaystyle {\overrightarrow {a}}=(x_{1},y_{1},z_{1})} b = ( x 2 , y 2 , z 2 ) {\displaystyle {\overrightarrow {b}}=(x_{2},y_{2},z_{2})} bằng x 1 x 2 + y 1 y 2 + z 1 z 2 {\displaystyle x_{1}x_{2}+y_{1}y_{2}+z_{1}z_{2}} .
  5. Tích vectơ của các véctơ a = ( x 1 , y 1 ) {\displaystyle {\overrightarrow {a}}=(x_{1},y_{1})} b = ( x 2 , y 2 ) {\displaystyle {\overrightarrow {b}}=(x_{2},y_{2})} bằng { y 1 z 2 z 1 y 2 ,   z 1 x 2 x 1 z 2 ,   x 1 y 2 y 1 x 2 } {\displaystyle \left\{y_{1}z_{2}-z_{1}y_{2},~z_{1}x_{2}-x_{1}z_{2},~x_{1}y_{2}-y_{1}x_{2}\right\}} . Đây là phép toán duy nhất, trong đó sự thu nhỏ kích thước (số chiều) không gian không dẫn đến loại bỏ tọa độ thứ ba (thay thế nó bằng 0). Thông thường đối với các véctơ hai chiều, người ta sẽ lấy tọa độ thứ ba tương ứng với các véctơ ba chiều làm giá trị của tích véctơ: x 1 y 2 x 2 y 1 {\displaystyle x_{1}y_{2}-x_{2}y_{1}} .

Vị trí tương đối của điểm và đường thẳng

Tọa độ cực

Các dạng đa giác

Các thuật toán

Xem thêm

Chú thích

Tham khảo

  • Прапарата Ф., Шеймос М. Computational Geometry An introduction [Вычислительная геометрия: Введение] (bằng tiếng Nga). Moskva: Мир. tr. 478.
  • Ласло М. Вычислительная геометрия и компьютерная графика на C++ (bằng tiếng Nga). Moskva: БИНОМ. tr. 304.
  • Скворцов А.В. Триангуляция Делоне и ее применение (bằng tiếng Nga). Томск: Издательство Томского университета. tr. 128.
  • Кормен, Томас Х., Лейзерсон, Чарльз И., Ривест, Рональд Л., Штайн, Клифорд. “Глава 33. Вычислительная геометрия”. Introduction to Algorithms [Алгоритмы: построение и анализ] (bằng tiếng Nga) (ấn bản 2). Moskva: «Вильямс». tr. 304. ISBN 5-8459-0857-4.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Mark de Berg, Marc van Kreveld, Mark Overmars, Otfried Schwarzkopf. Computational Geometry: Algorithms and Applications. Springer. tr. 368.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • David M. Mount. Computional Geometry. University of Maryland. tr. 122.
  • Elmar Langetepe, Gabriel Zachmann. Geometric Data Structures for Computer Graphics. A K Peters. tr. 362. ISBN 1568812353.
  • Hormoz Pirzadeh. Computational Geometry with the Rotating Calipers. McGill University. tr. 118.
  • Jacob E. Goodman, Joseph O'Rourke. Handbook of Discrete and Computational Geometry. CRC Press LLC. tr. 956.
  • Jianer Chen. Computational Geometry: Methods and Applications. Texas A&M University. tr. 228.
  • Joseph O'Rourke. Computational Geometry in C. Cambridge University Press. tr. 362.
  • x
  • t
  • s
Những lĩnh vực chính của khoa học máy tính
Các nền tảng toán học
Lý thuyết phép tính
Độ phức tạp Kolmogorov · Lý thuyết Automat · Lý thuyết tính được · Lý thuyết độ phức tạp tính toán · Lý thuyết điện toán lượng tử
Các cấu trúc dữ liệu
các giải thuật
Phân tích giải thuật · Thiết kế giải thuật · Hình học tính toán · Tối ưu hóa tổ hợp
Các ngôn ngữ lập trình
Các trình biên dịch
Tính song hành,
Song song,
và các hệ thống phân tán
Công nghệ phần mềm
Phân tích yêu cầu · Thiết kế phần mềm · Các phương pháp hình thức · Kiểm thử phần mềm · Quy trình phát triển phần mềm · Các phép đo phần mềm · Đặc tả chương trình · LISP · Mẫu thiết kế · Tối ưu hóa phần mềm
Kiến trúc hệ thống
Kiến trúc máy tính · Tổ chức máy tính · Các hệ điều hành · Các cấu trúc điều khiển · Cấu trúc bộ nhớ lưu trữ · Vi mạch · Thiết kế ASIC · Vi lập trình · Vào/ra dữ liệu · VLSI design · Xử lý tín hiệu số
Viễn thông
Mạng máy tính
Các cơ sở dữ liệu
Các hệ thống thông tin
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu · Cơ sở dữ liệu quan hệ · SQL · Các giao dịch · Các chỉ số cơ sở dữ liệu · Khai phá dữ liệu · Biểu diễn và giao diện thông tin · Các hệ thống thông tin · Khôi phục dữ liệu · Lưu trữ thông tin · Lý thuyết thông tin · Mã hóa dữ liệu · Nén dữ liệu · Thu thập thông tin
Trí tuệ nhân tạo
Lập luận tự động · Ngôn ngữ học tính toán · Thị giác máy tính · Tính toán tiến hóa · Các hệ chuyên gia  · Học máy · Xử lý ngôn ngữ tự nhiên · Robot học
Đồ họa máy tính
Trực quan hóa · Hoạt họa máy tính · Xử lý ảnh
Giao diện người-máy tính
Khả năng truy cập máy tính · Giao diện người dùng · Điện toán mang được · Điện toán khắp mọi nơi · Thực tế ảo
Khoa học tính toán
Cuộc sống nhân tạo · Tin sinh học · Khoa học nhận thức · Hóa học tính toán · Khoa học thần kinh tính toán · Vật Lý học tính toán · Các giải thuật số · Toán học kí hiệu
Chú ý: khoa học máy tính còn có thể được chia thành nhiều chủ đề hay nhiều lĩnh vực khác dựa theo Hệ thống xếp loại điện toán ACM.
  • x
  • t
  • s
Chuyên ngành chính của Tin học
Công nghệ thông tin
Hệ thống thông tin
Khoa học máy tính
Kỹ thuật máy tính
Kỹ nghệ phần mềm
Mạng máy tính
Tin học kinh tế
  • x
  • t
  • s
Giám đốc công nghệ thông tin · Tin học kinh tế · Quản lý công nghệ thông tin
Quản lý
Quản lý mạng
Quản trị hệ thống
Hoạt động vận hành
  • Bảo trì thiết bị
  • Bảo vệ hệ thống
  • Đối phó sự cố
  • Kế hoạch dự phòng
Hoạt động kỹ thuật
  • Hỗ trợ kỹ thuật
  • Kiểm soát truy cập
  • Kiểm tra hệ thống
  • Xác thực người dùng
Hoạt động an toàn
  • An ninh nhân sự
  • An ninh hệ thống
  • Nhận thức an toàn
  • Rủi ro hệ thống
Quản lý hệ thống
  • Bàn dịch vụ
  • Quản lý cấu hình
  • Quản lý công suất
  • Quản lý dịch vụ
  • Quản lý hạ tầng
  • Quản lý khôi phục
  • Quản lý người dùng
  • Quản lý sự cố
  • Quản lý tính liên tục
  • Quản lý tính sẵn sàng
  • Tổ chức công việc
  • Tổ chức hỗ trợ
Kỹ năng lãnh đạo
  • Kỹ năng cộng tác nhóm
  • Kỹ năng đàm phán
  • Kỹ năng giải quyết vấn đề
  • Kỹ năng giao tiếp
  • Kỹ năng gọi thoại
  • Kỹ năng huấn luyện
  • Kỹ năng lắng nghe
  • Kỹ năng phân công ủy thác
  • Kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng
  • Kỹ năng quản lý thời gian
  • Kỹ năng tạo động lực
  • Kỹ năng tư duy
  • Kỹ năng thiết kế quy trình
  • Kỹ năng thuyết trình
  • Kỹ năng viết tài liệu kỹ thuật
Ứng dụng
Các lĩnh vực liên quan
Quản trị kinh doanh
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 4130267-9
  • NKC: ph184844
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hình học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s