Pháp luật Trung Quốc

Bài viết này là một phần của loạt bài về
Chính trị Trung Quốc

Thế hệ Lãnh đạo
Hiến pháp Trung Quốc
Lãnh đạo Tối cao
Tập thể tối cao
Ý thức hệ
Tổ chức Đảng


Lịch sử Đảng
Quyền lực Hành pháp
Tổ chức Quốc vụ viện

Lịch sử Quốc vụ viện
Nhân Đại
Lập pháp
Tổ chức Nhân Đại Toàn quốc
Chính đảng trong Nhân Đại

  • Luật Nhân Đại
  • Bầu cử Trung Quốc

Lịch sử Nhân Đại
Mặt trận đoàn kết
Tổ chức Chính Hiệp

Lịch sử Chính Hiệp
Hệ tư tưởng
Thế kỷ XXI Trung Quốc

Luật pháp
  • Hiến pháp Trung Quốc
    Ngũ Tứ • Thất Ngũ • Thất Bát • Bát Nhị
    • Chuyên chính dân chủ nhân dân (Điều 1)
    • Tập trung Dân chủ (Điều 3)
    • Tuyên thệ Hiến pháp (Điều 27)
    • Bảo vệ Nhân quyền Trung Quốc (Điều 33)
    • Tự do Tôn giáo Trung Quốc (Điều 36)


  • Nguyên tắc pháp luật Trung Quốc
  • Các bộ luật quan trọng
    • Bộ luật Dân sự
    • Bộ luật Hình sự
    • Luật Hôn nhân
    • Luật Lao động
      Lao động Trung Quốc
      Luật Hợp đồng lao động
    • Luật Sở hữu trí tuệ
    • Luật Tài sản

  • Luật Tổ chức địa phương
Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc
Lãnh đạo Nhà nước
Tổ chức Nhà nước
Vì Nhân dân phục vụ
Giải phóng
Tổ chức Quân đội
Lực lượng quân sự

Quân khu

Lịch sử Giải phóng quân tiêu biểu
Chống tham nhũng

Kiểm soát Tư pháp

  • Quản lý Chấp pháp Thành thị
  • Đơn vị khác

Tuyên truyền Trung Quốc

  • Thẩm tra ngôn luận
  • Truyền thông

Chủ nghĩa dân tộc
Hồng KôngMa Cao


  • Ma Cao
    • Tuyên bố chung Trung Quốc – Bồ Đào Nha
    • Luật Cơ bản Ma Cao
    • Chính phủ Ma Cao
    • Chính trị Ma Cao
Trung Quốc – Đài Loan

Khu vực khác
Chính sách đối ngoại




  • Luật Quốc tịch
  • Hộ chiếu Trung Quốc (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Yêu cầu thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Chính sách thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Cục Quản lý Di dân Quốc gia

Quan hệ ngoại giao



Kinh tế Trung Quốc

Dân số
Tôn giáo
Trước 1949

Lịch sử Trung Quốc 1949 – 1976

Thời kỳ 1976 – 2012

Thời kỳ kể từ 2012
Phân cấp hành chính
Bí thư Tỉnh ủy (thứ nhất)
Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (thứ hai)
Chức vụ
Chức vụ cao cấp

Bảng Công vụ viên
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ

 Cổng thông tin Trung Quốc

  • x
  • t
  • s

Trong suốt chiều dài lịch sử của Trung Quốc, luật pháp Trung Quốc bắt nguồn từ triết lý Khổng giáo về trật tự xã hội. Những ảnh hưởng này thậm chí đến nay vẫn còn đậm nét trong hệ thống luật pháp của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và hệ thống luật pháp dựa trên cơ sở pháp luật Đức.

Thời kỳ phong kiến

Bài chính: Luật pháp Trung Quốc truyền thống

Những giáo lý đạo Khổng có ảnh hưởng lâu dài tới đời sống người Trung Quốc và tạo lập cơ sở cho trật tự xã hội trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước này. Những người theo đạo Khổng tin vào tính thiện của con người và ủng hộ đức trị bằng luân lý cùng với khái niệm lễ.

Khổng giáo cho rằng luật pháp được san định là không đủ để cung cấp hướng dẫn ý nghĩa cho toàn bộ các hoạt động của con người, nhưng họ không chống lại việc sử dụng luật pháp để kiểm soát các thành phần cần được giáo hóa trong xã hội. Bộ luật hình sự đầu tiên được ban hành trong khoảng năm 455 và 395 TCN. Cũng có luật pháp dân sự, chủ yếu là liên quan đến chuyển nhượng đất đai. Khổng giáo cho rằng đạo đức và kỷ luật tự giác là tốt hơn bất kỳ một bộ luật nào đã khiến cho nhiều nhà sử học, thí dụ như Max Weber, cho đến giữa thế kỷ 20 kết luận rằng luật pháp không phải là phần quan trọng trong xã hội phong kiến Trung Quốc. Tuy nhiên, cách hiểu này đã hứng chịu nhiều chỉ trích kịch liệt và hiện không còn thịnh hành trong giới Trung Quốc học, những người đã kết luận rằng Trung Quốc phong kiến có một hệ thống luật pháp hình sự và dân sự tinh vi.

Pháp gia, một trường phái tư tưởng có ảnh hưởng lớn trong thời kỳ Chiến Quốc, cho rằng con người có bản tính ác và cần phải được kiểm soát bởi luật lệ hà khắc và công chính thống nhất. Trường phái Pháp gia có ảnh hưởng lớn nhất trong thời nhà Tần.

Nhà Hán duy trì một hệ thống luật pháp được thiết lập dưới thời nhà Tần, nhưng sửa đổi một số phương diện hà khắc theo triết lý Khổng giáo về kiểm soát xã hội dựa trên luân thường đạo lý. Hầu hết thư lại không phải là luật sư mà là những người được đào tạo về triết học và văn học. Tầng lớp quý tộc Khổng giáo địa phương, được đào tạo bài bản, đóng vai trò quan trọng như những người hòa giải và giải quyết tất cả các vụ việc ngoại trừ những vụ nghiêm trọng nhất tại địa phương mình.

Xem thêm

Tham khảo