Perdiccas

Perdiccas (tên Hy Lạp: Περδίκκας, Perdikas), mất năm 321 hoặc 320 TCN, là một trong số những tướng lĩnh quan trọng của Alexandros Đại đế. Sau cái chết của Alexandros đại đế năm 323 TCN, ông trở thành quan nhiếp chính cho đế chế của Alexandros.

Đầu đời

Theo Arrian, thì ông là con trai của Orontes,[1] một người thuộc hoàng tộc tại tỉnh Orestis. Ông là chỉ huy của lực lượng bộ binh Phalanx nặng. Perdiccas tỏ ra đặc biệt xuất sắc trong chiến dịch chinh phục Thebes năm 335 TCN, trong chiến dịch này ông đã bị thương nặng. Sau đó ông là một trong những vị tứơng quan trọng trong cuộc chinh phục Ấn Độ của Alexander. Khi Hephaestion qua đời một cách đột ngột vào năm 324 TCN, ông đã được bổ nhiệm làm chỉ huy của lực lượng kị binh Companion và chiliarch(vizier). Cũng trong năm 324 TCN, trong lễ cưới tập thể tổ chức tại Susa, Perdiccas đã kết hôn với cháu gái của một phó vương tại Media, có tên Ba tư là Atropates.

Nhiếp chính

Trong cuộc phân chia tại Babylon xảy ra sau cái chết của Alexander đại đế (năm 323 TCN), các tướng lĩnh của Alexander đã đồng ý công nhận cho Philip III của Macedon, một người con bị bệnh động kinh của cha Alexander là Philip II của Macedonia và người con chưa sinh ra của Alexander với Roxana được làm vua. Perdiccas được bổ nhiệm làm người giám hộ và là quan nhiếp chính của đế quốc. Ông tỏ ra không dung thứ cho bất cứ đối thủ nào, thay mặt hai vị vua (về sau Roxana sinh ra một người con trai), nắm trọn đế quốc dưới bàn tay của mình. Ông đã bắt giữ Meleager, chỉ huy lính bộ binh, rồi sát hại. Năm 322 TCN, ông ta đã hủy bỏ hôn ước với Nicaea, cháu của Antipater, bởi vì Olympias đã gả cho ông Cleopatra, em gái của Alexandros đại đế.

Người ủng hộ Perdiccas nhất là Eumenes, vị tướng cai quản vùng Cappadocia và Paphlagonia, đây là những tỉnh chưa bao giờ bị chinh phục bởi người Macedonia. Antigonus, vị tướng cai trị vùng Phrygia, Lycia và Pamphylia, đã từ chối thực hiện bất cứ mệnh lệnh nào mà Perdiccas ra lệnh cho ông. Một cuộc hội nghị hoàng gia được triệu tập để thử thách sự không tuân mệnh của ông ta, Antigonos đã trốn khỏi châu Âu và gia nhập vào liên minh của Antipater, CraterusPtolemaios nhằm chống lại Perdiccas.

Nội chiến và qua đời

Rời bỏ cuộc chiến tranh ở Tiểu Á của Eumnes, Perdiccas thực hiện cuộc hành quân nhằm tấn công Ptolemaios ở Ai Cập. Ông ta đã tiến tới Pelusium nhưng thất bại khi vượt qua sông Nile. Một cuộc binh biến đã nổ ra trong quân đội của ông, điều này là do sự bất tín nhiệm bởi thất bại và sự tàn bạo của ông. Ông ta đã bị ám sát bởi những sĩ quan thân cận của mình là Peithon, Antigenes và Seleukos vào khoản năm 321 TCN hoặc 320 TCN.

Tiểu thuyết lịch sử

Perdiccas xuất hiện như là một trong những ký tự chính trong cuốn tiểu thuyết lịch sử trò chơi Funeral của Mary Renault. Renault sử dụng chính tả Perdikkas.

Perdiccas là một trong các ký tự trong cuốn tiểu thuyết lịch sử Roxana Romance của AJ Cave với tên Hy Lạp Perdikkas.

Liên kết bên ngoài

  • Perdiccas article by Jona Lendering on Livius: Articles in Ancient History
  • Perdiccas entry in historical sourcebook by Mahlon H. Smith

Tham khảo

  • Austin, M. M. (1994). The Hellenistic world from Alexander to the Roman conquest: a selection of ancient sources in translation. Cambridge: Cambridge University Press.
  • Peter Green, 1990, Alexander to Actium, pp. 3–15
  • Hornblower, S and Spawforth, T (ed.), 2000, Who's Who in the Classical World, Oxford University Press, p 282

Chú thích

  1. ^ Austin, M.M. (1981). The Hellenistic World from Alexander to the Roman Conquest: A Selection of Ancient Sources in Translation. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-29666-3.
  • x
  • t
  • s
  • Niên biểu
Thời kỳ
Địa lý cổ đại
Thị quốc
Vương quốc
Liên bang/
Bang liên
  • Dorian Hexapolis (k. 1100–560 TCN)
  • Liên minh Italiote (k. 800–389 TCN)
  • Liên minh Ionian (k. 650–404 TCN)
  • Liên minh Peloponnesos (k. 550–366 TCN)
  • Liên minh Amphictyonic (k. 595–279 TCN)
  • Liên minh Akarnanōn (k. 500–31 TCN)
  • Liên minh Hellen (499–449 TCN)
  • Liên minh Delos (478–404 TCN)
  • Liên minh Chalkideōn (430–348 TCN)
  • Liên minh Boeotia (k. 424–k. 395 TCN)
  • Liên minh Aitolian (k. 400–188 TCN)
  • Liên minh Athen thứ hai (378–355 TCN)
  • Liên minh Thessalia (374–196 TCN)
  • Liên minh Arcadia (370–k. 230 TCN)
  • Liên minh Epirote (370–168 TCN)
  • Liên minh Corinth (338–322 TCN)
  • Liên minh Euboean (k. 300 TCN–k. 300 CN)
  • Liên minh Achaean (280–146 TCN)
Chính trị
Athena
Sparta
  • Ekklesia
  • Ephor
  • Gerousia
Macedonia
  • Synedrion
  • Koinon
Quân sự
  • Các cuộc chiến
  • Quân đội Athena
    • Cung thủ Scythia
  • Quân đội Macedonia đời Antigonos
  • Quân đội Macedonia
  • Ballista
  • Cung thủ đảo Creta
  • Quân đội thời kỳ Hy Lạp hóa
  • Hippeis
  • Hoplite
  • Hetairoi
  • Phalanx của Macedonia
  • Quân đội Hy Lạp Mycenae
  • Phalanx
  • Peltast
  • Pezhetairos
  • Sarissa
  • Đội thần binh Thebes
  • Sciritae
  • Quân đội Seleukos
  • Qâun đội Sparta
  • Strategos
  • Toxotai
  • Xiphos
  • Xyston
Nhân vật
Danh sách người Hy Lạp cổ đại
Vua chúa
  • Các vị vua Argos
  • Cá archon của Athens
  • Các vị vua Athens
  • Các vị vua Commagene
  • Diadochi
  • Các vị vua Macedonia
  • Các vị vua Paionia
  • Các vị vua Attalos của Pergamon
  • Các vị vua Pontus
  • Các vị vua Sparta
  • Các bạo chúa Syracuse
Triết gia
Tác giả
Khác
Theo công việc
  • Các nhà địa lý
  • Các nhà triết học
  • Các nhà viết kịch
  • Các nhà thơ
  • Các bạo chúa
Theo văn hóa
  • Các bộ tộc Hy Lạp
  • Danh nhân Hy Lạp Thrace
  • Danh nhân Macedonia cổ đại
Xã hội
  • Nông nghiệp
  • Hệ lịch
  • Trang phục
  • Tiền đúc
  • Ẩm thực
  • Kinh tế
  • Giáo dục
  • Lễ hội
  • Văn hóa dân gian
  • Đồng tính luyến ái
  • Pháp luật
  • Vận hội Olympic
  • Thiếu niên ái
  • Triết học
  • Mại dâm
  • Tôn giáo
  • Nô dịch
  • Quân sự
  • Phong tục cưới hỏi
  • Rượu
Nghệ thuật/
Khoa học
Tôn giáo
Chốn thiêng
Công trình
  • Kho tàng Athens
  • Cổng Sư Tử
  • Trường Thành
  • Philippeion
  • Sân khấu Dionysus
  • Đường hầm Eupalinos
Đền đài
Ngôn ngữ
  • Tiếng Hy Lạp nguyên thủy
  • Tiếng Hy Lạp Mycenae
  • Tiếng Hy Lạp Homeros
  • Phương ngữ
    • Tiếng Hy Lạp Aeolis
    • Tiếng Hy Lạp Arcadia-Síp
    • Tiếng Hy Lạp Attica
    • Tiếng Hy Lạp Doris
    • Tiếng Hy Lạp Epirote
    • Tiếng Hy Lạp Ionia
    • Tiếng Hy Lạp Locris
    • Tiếng Macedonia cổ
    • Tiếng Hy Lạp Pamphylia
  • Tiếng Hy Lạp Koine
Chữ viết
  • Thuộc địa của Hy Lạp
Nam Ý
Sicily
Quần đảo
Eolie
Cyrenaica
Bán đảo
Iberia
Illyria
  • Aspalathos
  • Apollonia
  • Aulon
  • Epidamnos
  • Epidauros
  • Issa
  • Melaina Korkyra
  • Nymphaion
  • Orikon
  • Pharos
  • Tragurion
  • Thronion
Bờ bắc
Biển Đen
Bờ nam
Biển Đen
Danh sách
  • Thị quốc
    • tại Epirus
  • Danh nhân
  • Địa danh
  • Stoae
  • Đền
  • Sân khấu
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Cổng thông tin
  • Đại cương
  • x
  • t
  • s
Tướng lĩnh của Philipos II
Parmenion · Antipater · Eumenes  · Attalos
Somatophylakes
(Cận vệ của Alexandros Đại đế)
Aristonous (đến năm 323 TCN)  · Arybbas (đến năm 332 TCN) · Balakros (đến năm 333 TCN) · Demetrios (đến năm 331 TCN) · Lysimachos (đến năm 323 TCN) · Ptolemaios (con của Seleukos) (đến năm 333 TCN) · Peithon (đến năm 323 TCN) · Hephaestion (đến năm 324 TCN) · Menes (đến năm 330 TCN) · Leonnatos (đến năm 323 TCN) · Perdiccas (đến năm 323 TCN) · Ptolemaios (đến năm 323 TCN) · Peucestas (đến năm 323 TCN)
Tổng trấn tại
Cuộc phân chia ở Babylon
Antipater (Macedonia & Hy Lạp· Philo (Illyria) · Lysimachos (Thrace· Leonnatus (Hellespontine Phyrgia) · Antigonus (Phyrgia) · Asander (Caria· Nearchus (Lycia & Pamphylia· Menandros (Lydia· Philotas(3) (Cilicia· Eumenes (Cappadocia & Paphlagonia· Ptolemaios (Ai Cập· Laomedon của Mytilene (Syria· Neoptolemus (Armenia· Peucestas (Babylonia· Arcesilas (Lưỡng Hà· Peithon (Media· Tlepolemus (Persia· Nikanor(2) (Parthia· Antigenes (Susiana) · Archon (Pelasgia) · Philippos (Hyrcania) · Stasanor (Aria & Drangiana) · Sibyrtius (Arachosia & Gedrosia) · Amyntas (Bactria· Scythaeus (Sogdiana)
Tổng trấn tại
Cuộc phân chia ở Triparadisus
Antipatros (Macedonia & Hy Lạp· Lysimachos (Thrace· Arrhidaeos (Hellespontine Phyrgia) · Antigonos (Phyrgia, Lycia & Pamphylia· Kassandros (Caria· Cleitus Trắng (Lydia· Philoxenos (Cilicia· Nicanor(2) (Cappadocia & Paphlagonia· Ptolemy (Ai Cập· Laomedon của Mytilene (Syria· Peucestas (Persia· Amphimachus (Mesopotamia· Peithon (Media· Tlepolemus (Carmania) · Philip (Parthia· Antigenes (Susiana) · Seleukos (Babylonia· Stasanor (Bactria & Sogdiana· Stasandros (Aria & Drangiana) · Sibyrtius (Arachosia & Gedrosia)
Chỉ huy kỵ binh
Perdiccas · Hephaestion · Philotas(4) · Ptolemaios · Antigonos · Lysimachos · Menandros · Leonnatos · Laomedon của Mytilene · Neoptolemos · Erigyios · Aretes · Ariston của Paionia
Chỉ huy bộ binh
Meleager · Crateros · Seleukos · Polyperchon · Antigenes · Coenos · Ptolemaios (con của Seleukos)
Khác/Không rõ chức vụ
Alcetas · Amphimachus · Amyntas · Arcesilas · Archon · Asandros · Cleitos Trắng · Cleitos Đen · Nearchos · Nikanor(1) · Nikanor(2) · Peithon · Peucestas · Philippos · Philo · Philotas(3) · Philoxenos · Scythaeos · Sibyrtios · Stasanor · Stasandros  · Tlepolemos
(1) Con của Parmenion, cho đến năm 330 BC; phân biệt với (2)

(2) Tổng trấn của Khu vực Bablyon; có thể là Nicanor xứ Stageira (3) Tổng trấn của Khu vực Bablyon

(4) Con của Parmenion, cho đến năm 330 BC; phân biệt với (3)
  • x
  • t
  • s
Argead
Karanos · Koinos · Tyrimmas · Perdiccas I · Argaeos I · Philippos I · Aeropos I · Alcetas I · Amyntas I · Alexandros I · Alcetas II · Perdiccas II · Archelaos I · Crateuas · Orestes và Aeropos II · Archelaos II · Amyntas II · Pausanias · Argaeos II · Amyntas III · Alexandros II · Perdiccas III · Amyntas IV · Philippos II · Alexandros Đại đế · Philippos III · Alexandros IV
Vergina Sun
Vergina Sun
Nhiếp chính
Ptolemaios của Aloros · Antipatros · Polyperchon · Kassandros
Antipatros
Antigonos
Không triều đại