Nhâm Dần cung biến

Nhâm Dần cung biến (chữ Hán: 壬寅宫变), là một sự kiện vô tiền khoáng hậu trong suốt hơn 5000 năm lịch sử phong kiến Trung Quốc, xảy ra vào ngày 21 tháng 10 âm lịch năm Gia Tĩnh thứ 21, tức ngày 17 tháng 11 năm 1542, khi một nhóm 16 cung nữ không mang theo vũ khí xông vào tẩm điện với ý đồ lấy mạng của Gia Tĩnh hoàng đế. Kết thúc của sự việc là cuộc thanh trừng đẫm máu diễn ra trong hậu cung, liên lụy đến cả hai sủng phi của hoàng đế là Tào Đoan phi và Vương Ninh tần[1].

Nguyên nhân

Chính sử của triều đại nhà Minh trình bày một cách khá mập mờ về nguyên nhân cung biến, còn dã sử thì đưa ra rất nhiều giả thuyết khác nhau, trong đó nổi bật nhất là một thuyết cho rằng nguyên nhân sâu xa của sự việc là do sự mê sùng Đạo giáo quá mức của hoàng đế [cần dẫn nguồn].

Bấy giờ là năm thứ 21 triều Minh Thế Tông Gia Tĩnh đế triều Minh, bốn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng. Tuy nhiên mầm mống của sự suy bại lại đang bắt đầu nảy sinh ngay từ bên trong cái vẻ ngoài thái bình đó. Các hoàng đế nhà Minh kể từ Chính Đức về sau đều là hôn quân vô đạo, trong số đó Gia Tĩnh đế cũng là người khá nổi bật trong số đó. Khi mới lên ngôi, ông ta dựa vào Thủ phụ đại thần Dương Đình Hòa, vạch ra hơn 20 tội lớn của tiền vương Chính Đức, lúc đó khắp cả thiên hạ từng đặt rất nhiều kì vọng lên ông ta. Tuy nhiên không được bao lâu, vì sự kiện lễ nghị, Gia Tĩnh nhanh chóng trở mặt với Dương Đình Hòa, và Dương Đình Hòa buộc phải xin treo ấn từ quan để giữ lại mạng sống. Kể từ đó, hoàng đế lộ rõ bộ mặt là một tên hôn quân tàn ác, chẳng khác gì người anh họ mà vừa mấy năm trước ông ta không ngớt lời sỉ vả[cần dẫn nguồn].

Trong triều, Gia Tĩnh đế trọng dụng các "gian thần" Nghiêm Cao, Nghiêm Tung. Những người này ra sức khuynh đảo triều chính, ngang ngược lộng hành. Còn ở bên ngoài, nhà Minh liên tục phải chống đỡ rất vất vả các cuộc tấn công từ Thát Đát và cướp biển Oa Quốc (tức Nhật Bản). Trong khi đó hoàng đế chỉ suốt ngày ở trong cung, bỏ mặc triều chính. Hai sở thích lớn nhất của ông ta là bắt thật nhiều cung nữ vào cung để mua vui, và ham muốn bất tử[cần dẫn nguồn].

Vì muốn được bất tử, hoàng đế cho mời rất nhiều phương sĩ vào cung luyện đan, đến nỗi cuối cùng ông ta ngã lăn ra chết vì uống phải thuốc độc. Theo lời phương sĩ Đào Trọng Văn, nói rằng nguyên liệu luyện thuốc là lấy kinh lần đầu của các thiếu nữ. Nghe theo lời đó, hoàng đế cho tuyển mộ khắp kinh thành, Nam Kinh, Sơn Đông, Hà Nam hàng ngàn thiếu nữ tuổi từ 12 đến 15 làm cung nữ. Để đảm bảo chất lượng máu, các cô gái thường xuyên bị bỏ đói và đánh đập, hơn 200 người đã chết vì đói khát, họ nảy sinh oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp báo thù[cần dẫn nguồn].

Mùa đông năm 1542, Nghiêm Tung dâng lên nhà vua một con rùa ngũ sắc, nói đó là con rùa thần. Gia Tĩnh đế giao cho cung nữ Dương Kim Anh chăm sóc cho con rùa. Nhưng mặc dù được chăm sóc cẩn thận, con rùa lại chết không lâu sau đó. Biết mình không tránh được tai họa, Dương Kim Anh và mọi người đến cầu cứu Vương Ninh tần. Ninh tần khuyên mọi người có thể nhân phòng bị sơ hở mà lấy mạng của hoàng đế, thì mọi chuyện sẽ êm xuôi. Thực ra lúc bấy giờ trong cung phi tần vô số, mà hoàng đế lại nổi tiếng bạc tình, khiến cho không chỉ Ninh tần nương nương mà còn rất nhiều phi tần khác mang lòng oán hận. Một số hiện đại còn cho rằng, do hậu quả từ sự kiện Đại lễ nghị, nhiều quan lại bất mãn trong triều có ý mượn tay bọn phi tần cung nữ để trừ khử hoàng đế và lập một vua khác "biết nghe lời" hơn.

Diễn biến

Đêm ngày 17 tháng 1 năm 1542, hoàng đế ngự ở cung của Tào Đoan phi. Tào Đoan phi lúc bấy giờ được thịnh sủng, liên tục hạ sinh hai công chúa, quyền thế ngây ngất hậu cung, lấn át của Phương Hoàng hậu. Ngay lúc đó, bọn 17 người cung nữ do Dương Kim Anh cầm đầu xông vào trong tư thế bịt mặt, giữa lúc hoàng đế đang ngủ say. Dương Kim Anh lấy ra dải lụa buộc vào cổ vua, còn cung nữ Huỳnh Thúy Liên bịt mặt, những người khác khống chế tay chân của hoàng đế. Tuy nhiên, bọn cung nữ tay chân luống cuống, lại trong tâm trạng hoảng sợ tột cùng, nên lại thắt nhầm nút chết, vì thế hoàng đế chỉ ngất đi chứ chưa chết hẳn. Lúc đó cung nữ Trương Kim Thúy lén bỏ trốn đến Khôn Ninh cung báo cho Phương hoàng hậu. Hoàng hậu biết chuyện, lập tức điều động cấm quân tìm diệt bọn cung nữ, và cũng không quên tính kế báo thù riêng[cần dẫn nguồn].

Sau khi bắt được đám cung nữ mà Gia Tĩnh đế vẫn chưa tỉnh lại, hoàng hậu mệnh cho nội giám Trương Tá định tội bọn Dương Kim Anh thí nghịch giết vua, Vương Ninh tần là chủ mưu[2]. Lại công bố rằng Tào Đoan phi tuy không tham dự vào vụ việc, nhưng biết việc không báo thì cũng đồng tội. Sau đó khép tội Tào Đoan phi, Vương Ninh tần cùng với 16 cung nữ (trừ Trương Kim Thúy), hạ lệnh lăng trì xử tử, tru di tam tộc[2]. Theo sách Minh Thế Tông thực lục, 16 cung nữ tham gia vào vụ ngày hôm đó bao gồm:

  • Dương Kim Anh
  • Tô Xuyên Dược
  • Dương Ngọc Hương
  • Huỳnh Thúy Liên
  • Diêu Thục Thúy
  • Dương Thúy Anh
  • Quan Mai Tú
  • Vương Tú Lan
  • Lưu Diệu Liên
  • Trần Cúc Hoa
  • Từ Thu Hoa
  • Trương Kim Liên
  • Doãn Thúy Hương
  • Đặng Kim Hương
  • Trương Xuân Cảnh
  • Hoàng Tú Liên[3]

Chỉ có Dương Kim Thúy vì bán đứng bạn bè mà thoát tội. Lại thêm Tào Đoan phi, Vương Ninh tần tổng cộng là 18 người. Tất cả họ đều bị xử phạt bằng hình thức man rợ nhất, lại liên lụy đến cả gia tộc bị hại, gia sản sung công.

Khi Gia Tĩnh đế tỉnh lại mới biết sủng phi đã bị Phương hậu của ông băm thành cám rồi. Tuy biết là Đoan phi bị oan, nhưng ông không thể làm gì được vì chuyện đã rồi, chỉ còn cách ban thưởng hậu hĩnh cho phụ thân của Phương hoàng hậu là Thái Hòa bá Phương Duệ, phong lên tước hầu[2]. Đến năm Gia Tĩnh thứ 26 (1547), cung Khôn Ninh của Phương Hoàng hậu gặp hỏa hoạn, các thái giám xin vua phái quân tới cứu hoàng hậu nhưng Thế Tông làm lơ, vì thế mà hoàng hậu chết trong biển lửa. Có lẽ vì vụ án Nhâm Dần năm xưa mà nhà vua vẫn còn oán hận hoàng hậu.

Xem thêm

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ Minh sử, Thế Tông bản kỉ: Năm thứ 21, ngày Đinh Dậu mùa đông tháng 10, cung nhân mưu nghịch, phục tru, xé xác phanh thây giữa chợ cùng với Đoan phi Tào thị, Ninh tần Vương thị
  2. ^ a b c Minh sử, quyển 114
  3. ^ Khiêu Chuyển, Minh thực lục, phần Minh Thế Tông thực lục
  • x
  • t
  • s
Sự kiện lịch sử thời nhà Minh
Sơ kỳ
(Hồng Vũ đến
Tuyên Đức)
Nguyên mạt dân biến · Khởi nghĩa Khăn Đỏ (Cái chết của Hàn Sơn Đồng, Khởi nghĩa Hàn Lâm Nhi, Khởi nghĩa Từ Thọ Huy, Khởi nghĩa Quách Tử Hưng, Trương Sĩ Thành khởi sự· Minh Sơ nhị thập tứ tướng · Ba lần đánh Tập Khánh · Diệt Trần Hữu Lượng (Trận chiến bảo vệ thành Hồng Đô, Trận hồ Bà Dương · Diệt Trương Sĩ Thành · Diệt Phương Quốc Trân · Bình định Mân, Quảng) · Bắc phạt và thống nhất (Từ Đạt bắc phạt, Hồng Vũ bắc phạt, Công thủ Hà Nam và Sơn Đông, Hà Bắc và Thượng Đô, bình định Sơn Tây và Thu phục Cam Túc, Bình định Vân Nam, Bình định Tứ Xuyên, Thu hồi Yến Vân 16 châu, Bình định Liêu Đông, Trận chiến Kim Sơn, Trận Bộ Ngư Hải) · Tiến quân Tây Tạng (Ô Tư Tạng hành đô chỉ huy sứ tư, Đóa Cam Tư hành đô chỉ huy sứ tư, Nga Lực Tư quân dân và phủ nguyên soái)  · Chế độ Vệ sở · Kiến Đô chi nghị · Thịnh trị đời Hồng Vũ · Cuộc di dân lớn thời Hồng Vũ (Giang Tây dời sang Hồ Quảng, Hồ Quảng dời sang Tứ Xuyên) · Trà mã mậu dịch · Phế trừ Trung thư tỉnh · Đô bố án tam tư (Đô chỉ huy sứ tư, Bố chánh sứ tư, Án sát sứ tư)  · Hải cấm · Bốn vụ án thời Minh sơ (Án Hồ Duy Dung, Án Không ấn, Án Quách Hoàn, Án Lam Ngọc)  · Nam Bắc bảng án · Cải cách Kiến Văn · Tĩnh Nan chi họa · Nhâm Ngọ chi nạn · Vĩnh Lạc dời đô (Phủ Thuận Thiên, Cố Cung· Thịnh trị đời Vĩnh Lạc · Kiến lập Nội các · Hán vệ (Cẩm y vệ, Đông xưởng, Tây xưởng, Nội hành xưởng) · Ngục văn tự · Trịnh Hòa hạ Tây Dương · Kinh doanh Nam Hải (Vĩnh Lạc quần đảo, Vĩnh Lạc hoàn tiều, Tuyên Đức quần đảo, Vĩnh Lạc long đỗng, Chiến tranh Minh - Sri Lanka, Cựu Cảng tuyên úy tư) · Vạn quốc lai triều (Triều Tiên, An Nam, Lưu Cầu, Chiêm Thành, Tiêm La, Trảo Oa, Bột Nệ, Lữ Tống, Tô Lộc, Hợp Miêu Khỏa, Mỹ Lạc Cư, Bà La, Cổ Ba Lạt Lãng, Chân Lạp, Đế quốc Thiếp Mục Nhi) · Tông phiên · Tam đại doanh (Ngũ quân doanh, Tam thiên doanh, Thần Cơ doanh· Nam chinh An Nam · Thống trị An Nam (Giao Chỉ đẳng thừa tuyên bố chánh sứ tư, Khởi nghĩa Lam Sơn· Quý Châu kiến chế · Tam tuyên lục úy · Biến loạn Đường Tái · Minh Thành Tổ bắc phạt · kinh doanh đông bắc (Nỗ Nhi Can đô chỉ huy sử tư, Diệc Thất Ha tuần thị đông bắc, Thành Đặc Lâm, Chùa Vĩnh Ninh, Vĩnh Ninh tự bi, Kiến châu tam vệ, Liêu Đông đô chỉ huy sứ tư) · Trần Thành đi sứ Đế quốc Timur (Tây Vực phiên quốc chí, Tây Vực hành trình kí· Vĩnh Lạc đại điển · Chu Cao Xí giám quốc · Loạn Cao Hú · Nhân Tuyên chi trị · Tam Dương phụ chánh · Tuyên Tông phế hậu · Ha Mật vệ
Trung kỳ
(từ Chánh Thống
đến Gia Tĩnh)
Vương Chấn thiện chánh · Chiến dịch Lộc Xuyên · Chiết Mân dân biến · Trận Đại Đồng · Sự biến Thổ Mộc Bảo · Cảnh Thái kế thống · Huyết án Ngọ môn · Chiến dịch bảo vệ kinh sư · Đổi trữ quân chi tranh · Nam cung phục ngôi · Tào Thạch chi biến · Trọng tu Hoàn Vũ thông chí · Uông Trực thiện chánh · Dân biến Vân Dương · Loạn Đằng Hạp Đạo · Ha Mật chi tranh · Loạn Cố Nguyên Đạo · Loạn Hà Sáo · Thành Hóa tân phong · Vương Văn Tố với Tân tập thông chứng cổ kim Toán học bảo giám · Hoằng Trị trung hưng · Cửu biên · Nam Huy Bắc Tấn · Án Mãn Thương Nhi · Hải vận nghiêm cấm · Án yêu ngôn Trịnh Vương · Lưu Cẩn thiện chánh · Khởi nghĩa An Hóa vương ·  · Khởi nghĩa Lưu Lục, Lưu Thất · Giặc cướp Xuyên Thục · Chánh Đức nam tuần · Ứng châu đại tiệp · Loạn Ninh vương · Đạo loạn ở Nam Cám · Giang Bân thiện chánh · Vương Dương Minh và Dương Minh Học · Gia Tĩnh kế thống · Đại lễ nghị · người Phật Lăng Cơ (Bồ Đào Nha) đến (Truân Môn: Hải chiến Truân Môn, Tây Thảo Loan chi chiến, Cảng Song Tự, Áo Môn· Binh biến Đại Đồng · Gia Tĩnh nam tuần · Thiên Lăng chi nghị · Loạn Sầm Mãnh · Nhâm Dần cung biến · Gia Tĩnh trung hưng · Cung biến ở Sở phiên · Nghiêm Tung thiện chánh · Nam Uy bắc Lỗ · Thích Kế Quang kháng người Oa · Lý Phúc Đạt chi ngục · Nghị phục Hà Sáo · Chính biến Canh Tuất · Gia Tĩnh đại địa chấn · Lý Thời Trân với Bảo thảo cương mục
Mạt kỳ
(Long Khánh đến
Sùng Trinh)
Long Khánh tân chánh(Long Khánh khai quan, Yêm Đáp phong cống, Khai Trung pháp)  · Trương Cư Chánh phụ chánh (Nhất điều tiên pháp, Khảo thành pháp, Vương Quốc Quang và Vạn Lịch hội kế lục, Phan Quý Tuần trị thủy) · Vạn Lịch trung hưng · Trọng tu trường thành · Ba cuộc chinh phạt thời Vạn Lịch (Chiến dịch Ninh Hạ, Chiến tranh Mậu Thìn, Chiến dịch Bá châu) · Tần Lương Ngọc cùng Bạch Can binh · Cuộc chiến tranh giành Quốc bổn · Vạn Lịch đãi chánh · Tề Sở Chiết đảng · Chu Tái 堉 với Thập nhị bình quân luật · người Y Lợi Á (Tây Ban Nha) đông lai (Đại đồ sát ở Lữ Tống · Minh tây liên quân diệt Lâm Phụng· Chiến tranh Minh - Miến · Quáng thuế chi tệ · Án yêu thư(lần thứ nhất, lần thứ hai) · Án Sở phiên (Án Sở Thái tử, Án Sở tông kiếp cống)  · Ba vụ án thời Minh mạt (Án đĩnh kích, Án hồng hoàn, Án di cung· Đông Lâm đảng tranh · Quang Tông trung hưng · Người (Hà Lan) đông lai (Thẩm Hữu Dung dụ lui Hồng Mao phiên bi, Trận Bành Hồ, Hải chiến Minh Hà thời Sùng Trinh· Đạo Thiên Chúa du nhập (Tây học đông tiệm, Lợi mã đậu, Thánh giáo tam trụ thạch), Nam kinh giáo án, Sùng Trinh lịch thư, Kỉ Hà nguyên bản, Hồng di đại pháo· Từ Quang Khải với Nông chánh toàn thư · Kiến châu Nữ Chân phản Minh · Trận Tát Nhĩ Hử · Tam Hướng gia phái · Loạn Xa An · Dân biến Từ Hồng Nho · Hùng Đình Bật và Tôn Thừa Tông kháng Kim · Ngụy Trung Hiền thiện chánh (đảng Yêm) · Phục xã chi hưng · Vụ nổ Vương cung xưởng · Viên Sùng Soán đốc sư Kế, Liêu (Phòng tuyến Quan Ninh Cẩm, Trận Ninh Viễn, Trận Ninh Cẩm, tru sát Mao Văn Long) · Sùng Trinh trị loạn · Binh biến Ninh Viễn · Người Thanh xâm phạm kinh sư (Trận Kinh Kỳ, Tuân Viễn đại tiệp, Trận Tuyên Đại, Trận Kinh Kỳ lần thứ hai, Chiến dịch Bắc Trực Lệ và Sơn Đông, Chiến dịch Bắc Trực Lệ và Sơn Đông lần thứ hai) · Hải chiến Bì Đảo lần thứ nhất · lần thứ hai · Tẩu Tây Khẩu · Chính biến Kỉ Tị · Loạn Sa Định châu · Binh biến Ngô Kiều · Người Anh (Anh quốc) đông lai (Bức thư của Elizabeth I gửi cho Vạn Lịch Đế, Trận Hổ Môn· Từ Hà Khách du kí · Thiên tai liên tiếp (đê vỡ, dịch bệnh, thủy tai, hạn hán, châu chấu · Ngô Hữu Tính với Luận về ôn dịch · Trận Tùng Cẩm (Hồng Thừa Trù hàng Thanh, Tổ Đại Thọ hàng Thanh) · Minh mạt dân biến (Khởi nghĩa Vương Nhị, Khởi nghĩa Trương Hiến Trung, Khởi nghĩa Lý Tự Thành, Trận trấn Chu Tiên, Trận Phượng Dương, Đại hội Huỳnh Dương, Lý Tự Thành phá Khai Phong, Trận Mã Não Sơn, Trận Tương Dương) · Tôn Truyện Đình kháng kích Sấm tặc · Lô Tượng Thăng luyện quân Thiên Hùng · Dương Tự Xương diệt lưu khấu · Tào Văn Chiếu · Tam Thuận vương (Cung Thuận vương Khổng Hữu Đức, Hoài Thuận vương Cảnh Trọng Minh, Trí Thuận vương Thượng Khả Hỉ) · Giáp Thân nam thiên · Chính biến Giáp Thân · Trận Nhất Phiến Thạch · Tử ải tại Môi Sơn · Lý Tự Thành xưng đế · Ngô Tam Quế mở Sơn Hải quan
Nam Minh

Minh Trịnh
Nam Minh phân lập (Phúc vương, Lỗ vương, Đường vương, Duật Việt , Quế vương) · Chiến tranh nhập quan · Giang Bắc tứ trấn (Cao Kiệt, Hoàng Đắc Công, Lưu Trạch Thanh, Lưu Lương Tá· Chính biến Thanh châu · Đại Thuận diệt vong (Chiến dịch Đồng Quan, Chiến dịch Thiểm Bắc, Sấm vương bị giết) · Ba vụ án thời Nam độ (Án đại bi, Án giả Thái tử, Án Đồng phi) · Mã, Nguyễn đảng tranh · Tả Lương Ngọc thanh quân trắc · Liên Lỗ bình khấu · Chính biến Tuy châu · Lộ vương giám quốc · Trương Hiến Trung tiếm đế vị · Các cuộc đồ sát của quân Thanh ở Giang Nam (Dương châu thập nhất, Gia Định tam đồ, Giang Âm bát thập nhất nhật, Nam Xương chi đồ, Đại Đồng chi đồ, Đại đồ sát ở Tứ Xuyên, Quảng Châu chi đồ) · Phản Thanh phục Minh (Kim Thanh Hoàn, Vương Đắc Nhân ở Giang Tây phản chánh · Lý Thành Đống phản chánh ở Quảng Đông · Khương Tương phản chánh ở Đại Đồng · Mễ Lạt Ấn, Đinh Quốc Đống dẫn người Hồi ở Cam Túc khởi nghĩa · Tạ Thiên dựng cờ phản Thanh · Du Viên Quân dựng cờ phản Thanh · Vương Vĩnh Cương dựng cờ phản Thanh ở Thiểm Bắc · Hạ Trân, Tôn Thủ Pháp, Vũ Đại Định khởi nghĩa phản Thanh  · Vương Quang Cương, Vương Quang Ân, Vương Quang thái dựng cờ phản Thanh) · Liên khấu kháng Thanh · Hoàng Đạo Chu bắc phạt · Biến Tĩnh Phiên · Quân nông dân kháng Thanh (Trung Trinh doanh, Quỳ Đông thập tam gia, Diêu Hoàng thập tam gia, Tây Sơn thập tam gia, Đình Khê đại tiệp, Tự châu đại tiệp, Thần châu đại tiệp, Chiến dịch Hồ Nam, Quế Lâm đại tiệp, Hành Dương đại tiệp, Trận Bảo Ninh) · Hà Đằng Giao kinh doanh Hồ Nam · Cù Thức Tỉ, Trương Đồng Xưởng tuẫn quốc · Loạn Sa Định châu · Quân Đại Tây kinh doanh Vân Nam · Lý Định Quốc lưỡng quyết danh vương · Trương Hoàng Ngôn kháng thanh · Hồng Thừa Trù kinh lược Giang Nam · Chiến dịch Thiệu Khánh · Trận Tân Hội · Án 18 người · Trận Khúc Tĩnh · Thất bại Bảo Khánh · Tôn Khả Vọng đầu Thanh · Chiến dịch Trùng Khánh · Huyết chiến Ma Bàn Sơn · Nam Minh diệt vọng (trận Bác Lạc Bình, Phúc Kiến, Luân hãm Hồ Nam,Luân hãm Quý châu, Luân hãm Vân Nam) · Đại Tây diệt vong · Chiến dịch Chu Sơn · Nhất quan đảng · Trịnh Chi Long hàng Thanh · Trịnh Thành Công kháng Thanh(Trịnh gia quân, Quốc Tính gia bắc phạt, Chiến dịch Trường Giang, Chiến dịch Đồng An, Chiến dịch Triều châu, Tuyền châu đại tiệp, Chiến dịch Hạ Môn, Chiến dịch Hải Trừng, Quốc Tính gia chinh Đài  · Trịnh, Thi giao tranh (Sự kiện Tằng Đức) · Lỗ giám quốc kháng Thanh ở Chiết Mân · Chú Thủy chi nạn · Trận Đức Lặc · Quỳ Đông hội chiến · Chiến dịch Mao Lộc Sơn · Vương triều họ Trịnh (Trịnh Kinh giành quyền kế vị, Sự kiện Trịnh Thái, Thanh Hà liên quân công Trịnh, Đông Ninh chi biến) · Thiên giới cấm hải · Minh Trịnh diệt vong · Chu Thuật Quế tuẫn quốc · Người Minh HươngViệt Nam
Sử chuyên môn
Lịch sử · Chánh trị · Quân sự · Ngoại giao · Kinh tể · Văn hóa · Khoa học kĩ thuật · Quân chủ
Chú giải:Màu xanh lá chỉ những sự kiện có liên quan đên các nước phương Tây