Nhánh (phân loại học)

Cây phân loài của một nhóm sinh học. Phần màu đỏ và xanh lam là các nhánh (i.e., nhánh hoàn chỉnh). Màu lục không phải nhánh, nhưng đại diện cho một cấp tiến hóa, nhóm không hoàn chỉnh, do nhánh màu xanh là hậu duệ của nó, nhưng nằm ngoài nó.

Trong phân loại sinh học, nhánh[note 1] là một nhóm các sinh vật đơn ngành–nghĩa là bao gồm một tổ tiên chung và tất cả các hậu duệ của nó–trên cây phát sinh chủng loại.[1] Dựa trên quan điểm rằng một nhóm sinh vật tự nhiên có thể gộp với nhau và đặt cho chúng một danh pháp khoa học là trọng tâm của phân loại sinh học. Trong việc phân tích nhánh, thì nhánh là đơn vị duy nhất được chấp nhận.

Xem thêm

Ghi chú

  1. ^ (from Ancient Greek κλάδος, klados, "branch")

Tham khảo

  1. ^ Dupuis, Claude (1984). “Willi Hennig's impact on taxonomic thought”. Annual Review of Ecology and Systematics. 15: 1–24. ISSN 0066-4162.

Liên kết ngoài

  • Evolving Thoughts: Clade Lưu trữ 2012-04-28 tại Wayback Machine
  • DM Hillis, D Zwickl & R Gutell. "Tree of life Lưu trữ 2014-11-02 tại Wayback Machine". An unrooted cladogram depicting around 3000 species.
  • Phylogenetic systematics, an introductory slide-show on evolutionary trees University of California, Berkeley

Bản mẫu:Phylo

  • x
  • t
  • s
Tiến hóa
Di truyền học
quần thể
Phát triển
  • Canalisation
  • Sinh học phát triển tiến hóa
  • Đảo nghịch
  • Mô-đun
  • Tính dẻo dai kiểu hình
Của việc
phân loại
Của các
cơ quan
Của các
quá trình
Tempo
và mode
  • Thuyết phát sinh loài từng bước một/Cân bằng ngắt quãng/Thuyết nhảy vọt
  • Đột biến vi mô/Đột biến vĩ mô
  • Thuyết đồng nhất/Thuyết thảm họa
Sự hình
thành loài
  • Biệt lập địa lí
  • Anagenesis
  • Catagenesis
  • Cladogenesis
  • Đồng hình thành loài
  • Sinh thái
  • Lai
  • Cận địa lý
  • Ngoại vi
  • Hiệu ứng Wallace
  • Đồng địa lý
Lịch sử
Triết học
Liên quan
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s