Không gian ngoài thiên thể

Không gian ngoài thiên thể là khoảng không gian nằm giữa các thiên thể trong đó có Trái Đất.[1]không hoàn toàn trống rỗng mà chứa một mật độ thấp các hạt vật chất: chủ yếu là dạng plasma của hydro và heli, cũng như các bức xạ điện từ, từ trường, và neutrino. Nhiệt độ cơ sở được thiết lập từ bức xạ nền vũ trụ từ Vụ Nổ Lớn, là 2,7 kelvin (−270,45 °C).

Không gian liên sao

Vòm va chạm (bow shock) do từ quyển của ngôi sao trẻ LL Orionis (giữa) vào lúc nó va chạm dòng chảy của Tinh vân Lạp Hộ

Không gian liên sao là không gian ở trong thiên hà không có ngôi sao hoặc hệ hành tinh. Môi trường liên sao nằm trong không gian liên sao theo định nghĩa. Mật độ vật chất trung bình ở vùng này vào khoảng 106 hạt trên m³, nhưng mật độ này có thể từ vào khoảng 104 – 105 ở các vùng vật chất rải rác cho đến vào khoảng 108 – 1010 trong một tinh vân tối. Các vùng hình thành ngôi sao có thể tới mật độ 1012 – 1014 hạt trên m³ (so sánh với mật độ khí quyển của Trái Đất tại mực nước biển chỉ tới vào khoảng 1025 hạt trên m³)[2] Gần 70% của khối lượng của môi trường liên sao là nguyên tử hydro đơn độc. Môi trường này cũng có nguyên tử heli cũng như vết nguyên tử nặng hơn được hình thành theo tổng hợp hạt nhân tinh tú (stellar nucleosynthesis). Các nguyên tử này có thể bị gió sao phát ra môi trường liên sao, hoặc có thể bị một ngôi sao chín bắt đầu lột vỏ ngoài, giống như khi tinh vân hành tinh được tạo thành. Vụ nổ tai biến của siêu tân tinh gây một sóng xung kích mở rộng bao gồm các chất bị phát ra cũng như bức xạ vũ trụ thiên hà.

Nhiều phân tử tồn tại trong không gian liên sao, cũng như các hạt bụi nhỏ xíu 0,1 micrômét (3,9×10−6 in).[3] Số phân tử được khám phá do thiên văn vô tuyến đang tăng lên từ từ vào khoảng mỗi năm bốn loại mới.

Chú thích

  1. ^ Dainton 2001, tr. 132–133.
  2. ^ Tyson, Patrick (2012). “The Kinetic Atmosphere: Molecular Numbers” (PDF) (bằng tiếng Anh). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2013.
  3. ^ Rauchfuss 2008, tr. 72–81.

Tham khảo

  • Dainton, Barry (2001), “Conceptions of Void”, Time and space (bằng tiếng Anh), Nhà xuất bản Đại học McGill-Queen's, ISBN 0-7735-2306-5
  • Rauchfuss, Horst (2008), Chemical Evolution and the Origin of Life (bằng tiếng Anh), T. N. Mitchell dịch, Nhà xuất bản Springer, ISBN 3-540-78822-0
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • MBAREA: 38f17a6f-ee34-48d9-b284-d53d98164d60
  • NARA: 10642752
  • x
  • t
  • s
Hành tinh
Vành đai
Vệ tinh
Thám hiểm
Vật thể
giả thuyết
Danh sách
Thiên thể
nhỏ trong
hệ Mặt Trời
Hình thành

tiến hóa
  •  Cổng thông tin Hệ Mặt Trời
  •  Cổng thông tin Thiên văn học
  •  Cổng thông tin Trái Đất

Hệ Mặt Trời  Đám mây Liên sao Địa phương  Bong bóng Địa phương  Vành đai Gould  Nhánh Orion  Ngân Hà  Nhóm con Ngân hà  Nhóm Địa phương Local Sheet Siêu đám Xử Nữ Siêu đám Laniakea  Vũ trụ quan sát được  Vũ trụ
Mỗi mũi tên () có thể được hiểu là "nằm bên trong" hoặc "là một phần của".

  • x
  • t
  • s
Các chủ đề chính

Danh sách
dạng hành tinh
Hành tinh đất đá
Hành tinh khí
khổng lồ
Các dạng khác
Tiến hóa
Hệ hành tinh
Sao chủ
Các phương
pháp dò tìm
Hành tinh có thể
sinh sống được
Các danh mục
Danh sách
các hành tinh
  • Exoplanetary systems
    • Host stars
    • Multiplanetary systems
    • Stars with proto-planetary discs
  • Exoplanets
    • Discoveries
    • Extremes
    • Firsts
    • Nearest
    • Largest
    • Heaviest
    • Terrestrial candidates
    • Kepler
    • K2
    • Potentially habitable
    • Proper names
Khác
  • Discoveries of exoplanets
  • Các dự án tìm kiếm