Chính phủ Nhân dân Phúc Kiến

Chính phủ Cách mạng Nhân dân nước Cộng hòa Trung Hoa
Tên bản ngữ
  • 中華共和國人民革命政府
    Zhōnghuá Gònghéguó Rénmín Gémìng Zhèngfǔ
1933–1934
Quốc kỳ Chính phủ Nhân dân Phúc Kiến
Quốc kỳ
Tổng quan
Thủ đôPhúc Châu
Chính trị
Chính phủCộng hòa
Chủ tịch 
• 1933—1934
Lý Tế Thâm
Lịch sử 
• Sự biến Phúc Kiến
ngày 22 tháng 11 năm 1933
• Giải thể
ngày 13 tháng 1 năm 1934
Địa lý
Diện tích 
• 1933
121.400 km2
(46.873 mi2)
Dân số 
• 1933
10.853.200
Kinh tế
Đơn vị tiền tệTiền giấy Ngân hàng Trung Nam và tiền giấy Ngân hàng Trung Quốc
Thông tin khác
Cách ghi ngày tháng
Tiền thân
Kế tục
Trung Hoa Dân quốc (1912–1949)
Trung Hoa Dân quốc (1912–1949)
Hiện nay là một phần của Trung Quốc
  Phúc Kiến (đại lục)
 Đài Loan
  Phúc Kiến (Kim Môn)
  Phúc Kiến (Mã Tổ)

Chính phủ Cách mạng Nhân dân Cộng hòa nước Trung Hoa (tiếng Trung: 中華共和國人民革命政府; bính âm: Zhōnghuá Gònghéguó Rénmín Gémìng Zhèngfǔ; Hán-Việt: Trung Hoa Cộng hòa Quốc Nhân dân Cách mạng Chính phủ), hoặc trước đây đơn giản gọi là Chính phủ Cách mạng nước Trung Hoa Dân quốc (1933–1934)[a] (tiếng Trung: 中華共和國人民革命政府; bính âm: Zhōnghuá Gònghéguó Rénmín Gémìng Zhèngfǔ), còn được gọi là Chính phủ Nhân dân Phúc Kiến (tiếng Trung: 福建人民政府; bính âm: Fújiàn Rénmín Zhèngfǔ; Phúc Kiến Nhân dân Chính phủ) là một chính quyền tồn tại ngắn ngủi tại tỉnh Phúc Kiến của Trung Hoa Dân Quốc, có chủ trương thiên tả, chống Quốc dân Đảng. Chính quyền được thành lập bởi một số nhân vật như Trần Minh Xu, Lý Tế Thâm và Quân đoàn 19 Quân đội cách mạng quốc dân thành lập ở Phúc Kiến trong sự biến Phúc Kiến năm 1933, thủ đô đặt ở Phúc Châu. Chủ tịch chính phủ là Lý Tế Thâm. Cờ của chính phủ này nửa đỏ, nửa xanh có ngôi sao vàng năm cánh.

Ghi chú

  1. ^ Mặc dù chính phủ mang cùng tên tiếng Anh với chế độ Quốc dân Đảng của Tưởng Giới Thạch ở Nam Kinh, tức là "Trung Hoa Dân quốc", tên của người Trung Quốc khác nhau: 中華共和國 (Zhōnghuá Gònghéguó) cho chính phủ nhân dân Phúc Kiến với 中華民國 (Zhōnghuá Mínguó) tại Nam Kinh

Tham khảo

  • William F. Dorrill. The Fukien Rebellion and the CCP: A Case of Maoist Revisionism The China Quarterly, No. 37. (Jan. - Mar., 1969), hlm. 31–53.
  • Frederick S. Litten. "The CCP and the Fujian Rebellion." Republican China, vol. XIV, number 1, November 1988, hlm. 57–74. Đã truy cập 20 tháng 2 năm 2007.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Trước 1945Sau 1945Tình hình hiện tại
1923 Tuyên bố Tôn–Joffe
1924 Liên Nga dung Cộng
1926 Sự kiện tàu Trung Sơn
1927 Sự biến Nam Kinh
Công xã Thượng Hải
Thảm sát Thượng Hải
Ninh Hán phân liệt
Sự kiện 715
Khởi nghĩa Nam Xương
Khởi nghĩa Thu Thu
Khởi nghĩa Quảng Châu
1929 Xung đột Trung-Xô
1930–1934 Các chiến dịch tiễu Cộng
1931–1934 Cộng hòa Xô viết Trung Hoa
1933–1934 Chính phủ Nhân dân Phúc Kiến
1934–1936 Vạn lý Trường chinh
1936 Sự biến Tây An
1937–1946 Quốc Cộng hợp tác
1944 Phái bộ Dixie
1945 Đàm phán Trùng Khánh
Hiệp định Song Thập
1946 Sự kiện Giảo Trường Khẩu
1945-1947 Phái bộ Marshall
1945–1949 Chiến dịch Beleaguer
1946–1949 Chiến tranh Giải phóng
1948 Sự kiện tàu Giang Á Luân
Chiến dịch Liêu Thẩm
1948–1949 Chiến dịch Hoài Hải
Chiến dịch Bình Tân
1949 Sự kiện tàu Thái Bình Luân
Chiến dịch vượt Trường Giang
Trung Hoa Dân Quốc dời sang Đài Loan
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tiếp quản Tân Cương
1950–1958 Chiến dịch tiễu phỉ Tây Bắc
1950 Chiến dịch đổ bộ Hải Nam
Chiến dịch quần đảo Vạn Sơn
Sự kiện Qamdo (Tây Tạng bị sát nhập vào Trung Quốc)
1955 Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1
1958 Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2 (Sự kiện Kim Môn)
1960–1961 Xung đột biên giới Trung - Miến
1996 Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 3
2005–nay Lãnh đạo Quốc dân Đảng thăm Trung Quốc năm 2005